XML Sitemap có thể được xem như sơ dồ của website. Bao gồm một đường dẫn trên website của bạn với đuôi xml. Việc tạo XML Sitemap và khai báo...
XML Sitemap có thể được xem như sơ dồ của website. Bao gồm một đường dẫn trên website của bạn với đuôi xml.
Việc tạo XML Sitemap và khai báo với công cụ tìm kiếm (Google, Bing,..) là cách mà bạn thông báo cho các công cụ tìm kiếm về sự tồn tại của các nội dung trên website, tần suất cập nhật nội dung cũng như độ quan trọng của các nội dung trên website của bạn. Vì vậy mà việc tạo sitemap và khai báo với Google là bước quan trọng mà SEOer nào cũng cần phải làm.
VLINK ASIA sẽ giúp bạn hiểu khái niệm XML Sitemap, lý do tại sao cần khai báo sitemap với Google. Đi kèm với hướng dẫn XML sitemap với Website WordPress
Vai trò của sitemap sẽ là bổ sung thêm dữ liệu giúp công cụ tìm kiếm có thể lấy tất cả đường dẫn và hiểu các dữ liệu liên quan.
Sử dụng giao thức sitemap không đảm bảo trang web của bạn sẽ xuất hiện trên trang hiển thị kết quả tìm kiếm. Nhưng nó giúp công cụ tìm kiếm xử lý nội dung, thông tin và dữ liệu trên website của bạn 1 cách nhanh và chính xác hơn.
Theo các chuyên gia SEO, sitemap không trực tiếp giúp gia tăng thứ hạng từ khóa của bạn trên trang kết quả tìm kiếm.
Nhưng ví dụ như có một vài bài viết trên website của bạn chưa được lập chỉ mục (indexing) thì sitemap sẽ khai báo với Google về các bài viết này. Từ đó Google sẽ lập chỉ mục cho các bài viết một cách nhanh chóng.
Hoặc nếu có bất kì nội dung nào được cập nhật trên trang web của bạn, sitemap sẽ giúp Google phát hiện ra chúng sớm hơn. Điều này gián tiếp ảnh hưởng tới SEO trên website của bạn.
Phương thức hoạt động của sitemap rất đơn giản. Sau khi bạn tạo sitemap và thêm vào Google Search Console, bot tìm kiếm của Google sẽ quét các đường link trong sitemap và thông báo cho Google để lập chỉ mục.
Việc tạo sitemap có vai trò quan trọng trong việc tối ưu SEO cho các website mới. Vì những website mới tạo thường gặp khó khăn về indexing (vì có rất ít backlink nên không tạo tín hiệu cho Google Bot).
Nói cách khác, XML sitemap sẽ thông báo cho Google về sự hiện diện của website.
Còn đối với các trang web cũ, XML sitemap sẽ giúp Google biết được tần suất cập nhật của website. Điều này giúp các công cụ tìm kiếm xếp hạng website của bạn một cách chính xác hơn.
Ngoài nhiều chức năng mạnh mẽ hỗ trợ SEO, Yoast SEO còn tích hợp sẵn chức năng tạo sitemap.
Sau khi cài đặt Yoast SEO. Bạn hãy vào SEO > General > Feature để kiểm tra chức năng tạo sitemap đã được bật lên chưa. Nếu nó đang ở trạng thái Off thì bạn chuyển thành On.
Sau đó bạn bấm vào See the XML sitemap để xem sitemap đã hoạt động chưa.
Nếu làm xong bước này nhưng trang web không tải ra như hình trên thì bạn hãy thử vào mục Settings > Permalink > Postname rồi lưu lại đoạn link đó. Sau đó hãy vào lại link sitemap ở trên kiểm tra lần nữa.
Thao tác khai báo cho Google sẽ được thực hiện trong 2 bước:
Lúc chọn phương thức xác thực, bạn sẽ thấy lựa chọn xác thực bằng HTML tag. Bạn sẽ thấy 1 đoạn mã và được Google bảo bạn chèn đoạn mã vào trang chủ của trang web. Hãy copy 1 phần của đoạn mã (chỉ copy các kí tự được gạch màu đỏ và nằm trong dấu ngoặc kép).
Sau đó vào plugin Yoast SEO, vào mục SEO > General > Features và bật mục Advances settings pages lên rồi lưu lại.
Sau đó bạn vào SEO > General > Webmaster Tools. Ở mục Google Search Console, bạn điền đoạn mã đã copy vào, sau đó nhấn Save Changes.
Như trong hình dưới đây, bạn chỉ cần thêm đuôi của sitemap.
Ví dụ ở trên sitemap được tạo bằng plugin Yoast SEO có đuôi là sitemap_index.xml thì chỉ thêm đuổi này vào. Sau đó bạn nhấn Gửi.
Nếu xuất hiện giao diện như trong hình, sitemap của bạn đã được submit lên Google Search Console thành công.
Trong Google Search Console, bạn sẽ có được số liệu thống kê những bài viết, trang, chuyên mục trên website đã được index.
Ngoài ra, bạn còn nắm được những lỗi hay vấn đề phát sinh trong quá trình Google thu thập dữ liệu và index trang web của bạn.
Như vậy, bạn đã add sitemap thành công vào Google Search Console.
Đừng quên cài Yoast SEO và khai báo với Google Seach Console về sitemap bạn mới tạo. Hãy theo dõi những bài viết tiếp theo của VLINK để nhận được các hướng dẫn hữu ích về dịch vụ SEO, Thiết kế web chuẩn SEO, Marketing.
Việc tạo XML Sitemap và khai báo với công cụ tìm kiếm (Google, Bing,..) là cách mà bạn thông báo cho các công cụ tìm kiếm về sự tồn tại của các nội dung trên website, tần suất cập nhật nội dung cũng như độ quan trọng của các nội dung trên website của bạn. Vì vậy mà việc tạo sitemap và khai báo với Google là bước quan trọng mà SEOer nào cũng cần phải làm.
VLINK ASIA sẽ giúp bạn hiểu khái niệm XML Sitemap, lý do tại sao cần khai báo sitemap với Google. Đi kèm với hướng dẫn XML sitemap với Website WordPress
Tại sao website nào cũng nên có XML Sitemap
Thông thường, bot thu thập thông tin từ công cụ tìm kiếm sẽ phát hiện nội dung trên trang web từ những liên kết nội bộ trên trang web đó, hoặc được trỏ về từ những trang web khác.Vai trò của sitemap sẽ là bổ sung thêm dữ liệu giúp công cụ tìm kiếm có thể lấy tất cả đường dẫn và hiểu các dữ liệu liên quan.
Sử dụng giao thức sitemap không đảm bảo trang web của bạn sẽ xuất hiện trên trang hiển thị kết quả tìm kiếm. Nhưng nó giúp công cụ tìm kiếm xử lý nội dung, thông tin và dữ liệu trên website của bạn 1 cách nhanh và chính xác hơn.
Theo các chuyên gia SEO, sitemap không trực tiếp giúp gia tăng thứ hạng từ khóa của bạn trên trang kết quả tìm kiếm.
Nhưng ví dụ như có một vài bài viết trên website của bạn chưa được lập chỉ mục (indexing) thì sitemap sẽ khai báo với Google về các bài viết này. Từ đó Google sẽ lập chỉ mục cho các bài viết một cách nhanh chóng.
Hoặc nếu có bất kì nội dung nào được cập nhật trên trang web của bạn, sitemap sẽ giúp Google phát hiện ra chúng sớm hơn. Điều này gián tiếp ảnh hưởng tới SEO trên website của bạn.
Phương thức hoạt động của sitemap rất đơn giản. Sau khi bạn tạo sitemap và thêm vào Google Search Console, bot tìm kiếm của Google sẽ quét các đường link trong sitemap và thông báo cho Google để lập chỉ mục.
Việc tạo sitemap có vai trò quan trọng trong việc tối ưu SEO cho các website mới. Vì những website mới tạo thường gặp khó khăn về indexing (vì có rất ít backlink nên không tạo tín hiệu cho Google Bot).
Nói cách khác, XML sitemap sẽ thông báo cho Google về sự hiện diện của website.
Còn đối với các trang web cũ, XML sitemap sẽ giúp Google biết được tần suất cập nhật của website. Điều này giúp các công cụ tìm kiếm xếp hạng website của bạn một cách chính xác hơn.
Hướng dẫn tạo XML Sitemap trên WordPress
Đầu tiên bạn cần phải cài plugin Yoast SEO trên trang web của mình.Ngoài nhiều chức năng mạnh mẽ hỗ trợ SEO, Yoast SEO còn tích hợp sẵn chức năng tạo sitemap.
Sau khi cài đặt Yoast SEO. Bạn hãy vào SEO > General > Feature để kiểm tra chức năng tạo sitemap đã được bật lên chưa. Nếu nó đang ở trạng thái Off thì bạn chuyển thành On.
Sau đó bạn bấm vào See the XML sitemap để xem sitemap đã hoạt động chưa.
Khai báo sitemap cho Google
Sau khi tạo sitemap với giao diện đúng như bước trên, bạn cần phải submit nó cho Google Search Console:Thao tác khai báo cho Google sẽ được thực hiện trong 2 bước:
- Bước 1: Xác thực website của bạn với Google Search Console.
- Bước 2: Thêm sitemap vào Google Search Console.
Bước 1: Xác thực website của bạn với Google Search Console
Có nhiều phương pháp khác nhau để xác thực website với Google Search Console. Trong số đó xác thực bằng HTML tag là phương pháp đơn giản nhất.Lúc chọn phương thức xác thực, bạn sẽ thấy lựa chọn xác thực bằng HTML tag. Bạn sẽ thấy 1 đoạn mã và được Google bảo bạn chèn đoạn mã vào trang chủ của trang web. Hãy copy 1 phần của đoạn mã (chỉ copy các kí tự được gạch màu đỏ và nằm trong dấu ngoặc kép).
Sau đó vào plugin Yoast SEO, vào mục SEO > General > Features và bật mục Advances settings pages lên rồi lưu lại.
Bước 2: Thêm sitemap vào Google Search Console.
Sau khi xác thực thành công website của bạn với Google Search Console, hãy vào giao diện Google Search Console > Sơ đồ trang webVí dụ ở trên sitemap được tạo bằng plugin Yoast SEO có đuôi là sitemap_index.xml thì chỉ thêm đuổi này vào. Sau đó bạn nhấn Gửi.
Nếu xuất hiện giao diện như trong hình, sitemap của bạn đã được submit lên Google Search Console thành công.
Trong Google Search Console, bạn sẽ có được số liệu thống kê những bài viết, trang, chuyên mục trên website đã được index.
Ngoài ra, bạn còn nắm được những lỗi hay vấn đề phát sinh trong quá trình Google thu thập dữ liệu và index trang web của bạn.
Như vậy, bạn đã add sitemap thành công vào Google Search Console.
Kết luận
Tuy tài liệu của Google về sitemaps đề cập rằng sitemap có ích cho các “website lớn”, “website sử dụng nội dung đa phương tiện”, “website có đường dẫn ra các website khác”, các chuyên gia SEO luôn khẳng định rằng Sitemaps phát huy lợi ích đối với mọi website, dù là website lớn hay nhỏ, có nhiều nội dung hay ít nội dung, có sử dụng nội dung đa phương tiện hay không.Đừng quên cài Yoast SEO và khai báo với Google Seach Console về sitemap bạn mới tạo. Hãy theo dõi những bài viết tiếp theo của VLINK để nhận được các hướng dẫn hữu ích về dịch vụ SEO, Thiết kế web chuẩn SEO, Marketing.
COMMENTS